Phát hiện mới

PHÂN TÍCH CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITE  CHO THẤY SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TRONG LOÀI DẦU SONG NÀNG (DIPTEROCARPUS DYERI) CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG  PHÂN TÍCH CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITE CHO THẤY SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN TRONG LOÀI DẦU SONG NÀNG (DIPTEROCARPUS DYERI) CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG
Loài Dầu song nàng có nguy cơ tuyệt chủng phân bố ở các khu rừng phía Đông nam Việt Nam, được đánh giá là có tính đa dạng di truyền thấp và cấu trúc quần thể di truyền cao do mất môi trường sống và khai thác quá mức. Để cung cấp thông tin có giá trị cho các biện pháp bảo tồn, chín cặp mồi SSR đa hình đã được sử dụng để phân tích 151 cây...
BỔ SUNG LOÀI CÂY GỖ HỌ CHẮP TAY (HAMAMELIADACEAE) CHO KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM BỔ SUNG LOÀI CÂY GỖ HỌ CHẮP TAY (HAMAMELIADACEAE) CHO KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Thực hiện chương trình hợp tác nghiên cứu về khu hệ thực vật Việt Nam - Trung Quốc, giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CNVN và Đại học Tôn Trung Sơn, Trung Quốc, các nhà khoa học đã phát hiện và bổ sung 1 loài cây gỗ cho khu hệ thực vật Việt Nam, có tên khoa học là Chunia bucklandioides (Exbucklandioideae,...
SỰ PHÂN BỐ OSTRACOD Ở PHÍA TÂY KYUSHU, NHẬT BẢN, LIÊN QUAN ĐẾN DI CƯ CỦA MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT LỤC ĐỊA TRUNG QUỐC SỰ PHÂN BỐ OSTRACOD Ở PHÍA TÂY KYUSHU, NHẬT BẢN, LIÊN QUAN ĐẾN DI CƯ CỦA MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT LỤC ĐỊA TRUNG QUỐC
Trong báo cáo này, chúng tôi mô tả phát hiện đầu tiên về hai loài Ostracod còn sống ở quần đảo Nhật Bản là: Sinocytheropteron ignobile và Sinocytheridea impressa. Chúng điển hình cho các yếu tố động vật lục địa từ Trung Quốc, trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi về sự phân bố của các tổ hợp ostracod ở vùng biển Ariake và Yatsushiro ở Tây nam Nhật...
SỬ DỤNG VÙNG GEN ITS-rDNA VÀ MATK ĐỂ XÁC ĐỊNH LOÀI SÂM THUỘC CHI SÂM (PANAX) Ở VÙNG NÚI PHU XAI LAI LENG, KỲ SƠN, NGHỆ AN SỬ DỤNG VÙNG GEN ITS-rDNA VÀ MATK ĐỂ XÁC ĐỊNH LOÀI SÂM THUỘC CHI SÂM (PANAX) Ở VÙNG NÚI PHU XAI LAI LENG, KỲ SƠN, NGHỆ AN
Mã vạch sử dụng các đoạn DNA trong hệ gen được tiêu chuẩn hóa hiện là một công cụ hữu ích để xác định, nhận dạng loài. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng mã vạch DNA vùng gen nhân (ITS-rDNA) và vùng gen lục lạp (matK) để xác định 32 mẫu sâm tự nhiên thu tại núi Phu Xai Lai Leng và 19 mẫu sâm tại Vườn Dược liệu của Công ty TH, xã Na Ngoi,...
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM
Các nhà thực vật thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hạ Long và Viện Thực vật Quảng Tây, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) tại dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc Việt...
SINH ĐỊA TẦNG EMSIAN HẠ VÀ CÁC SỰ KIỆN ĐỊA TẦNG CỦA TỈNH HÀ GIANG MIỀN BẮC VIỆT NAM SINH ĐỊA TẦNG EMSIAN HẠ VÀ CÁC SỰ KIỆN ĐỊA TẦNG CỦA TỈNH HÀ GIANG MIỀN BẮC VIỆT NAM
Sự kiện Yujiang là sự kiện tuyệt diệt hàng loạt của sinh vật biển như San hô, Động vật dạng rêu, Tay cuộn, Hai mảnh vỏ,… trong Devon sớm được Chang-Min Yu và cộng sự ghi nhận đầu tiên trong hệ tầng Yukiang ở Liujing, Quảng Tây, Trung Quốc năm...
ĐẶC ĐIỂM HỆ GEN PHIÊN MÃ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITES (SSR) ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ LOÀI SÂM NGỌC LINH (PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV) Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM HỆ GEN PHIÊN MÃ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITES (SSR) ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ LOÀI SÂM NGỌC LINH (PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV) Ở VIỆT NAM
Hiểu được sự đa dạng di truyền ở các loài nguy cấp xảy ra còn sót lại trong rừng là cần thiết để thiết lập các giải pháp hữu hiệu cho việc bảo tồn, phục hồi và quản lý loài. Loài sâm Panax vietnamensis Ha et Grushv. là loài quan trọng về mặt y học, đặc hữu và nguy cấp của Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ đa dạng di truyền và cấu trúc di truyền...
PHÁT HIỆN CÁC LOÀI BƯỚM ĐÊM NGUYÊN THỦY MỚI (LEPIDOPTERA, MICROPTERIGIDAE, AGATHIPHAGIDAE, LOPHOCORONIDAE) Ở ĐÔNG NAM Á PHÁT HIỆN CÁC LOÀI BƯỚM ĐÊM NGUYÊN THỦY MỚI (LEPIDOPTERA, MICROPTERIGIDAE, AGATHIPHAGIDAE, LOPHOCORONIDAE) Ở ĐÔNG NAM Á
Trong quá trình nghiên cứu đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, một loài côn trùng mới cho khoa học thuộc họ Micropterigidae đã được phát hiện và mô tả bởi các nhà côn trùng học của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Berlin, CHLB Đức và Bảo tàng Thiên nhiên Việt...
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA QUẦN THỂ PANAX Ở VÙNG NÚI PHU XAI LAI LENG, TỈNH NGHỆ AN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA QUẦN THỂ PANAX Ở VÙNG NÚI PHU XAI LAI LENG, TỈNH NGHỆ AN
Tam thất hoang Panax stipuleanatus hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ngoài tự nhiên do môi trường sống bị suy giảm và bị khai thác cạn kiệt. Chúng tôi đã phát hiện quần thể nhỏ của loài Sâm ở vùng núi Phu Xai Lai Leng thuộc tỉnh Nghệ An và đã tiến hành nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái, sinh học phân tử và xác định hiện trạng bảo tồn, đồng...
VANILLA TIENDATII, LOÀI LAN LEO MỚI CHO VIỆT NAM VANILLA TIENDATII, LOÀI LAN LEO MỚI CHO VIỆT NAM
Vanilla tiendatii được phát hiện ở vùng núi đá tỉnh Quảng Bình và được mô tả là loài mới cho khoa học. Về hình thái loài này gần giống với loài Vanilla yesiniana và Vanilla albida, nhưng khác so với những loài này về hình dạng lá, màu hoa, phía đầu môi hoa có lông dày, và nửa phía gốc môi có lông...
SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG BỜ BIỂN HOLOCEN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, VIỆT NAM SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG BỜ BIỂN HOLOCEN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, VIỆT NAM
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), là một trong hai đồng bằng lớn nhất của Việt Nam, nó đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi các thiên tai do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra. Hiểu được đường bờ biển Holocen là rất quan trọng trong việc phát triển quy hoạch thích ứng để ứng phó với những thay đổi đường bờ trong tương lai dựa trên những thay đổi...
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG HỌC VÀ PHÂN LOẠI CHI TÓP MỠ (FLEMINGIA) HỌ ĐẬU (LEGUMINOSAE) Ở VÙNG THỰC VẬT TRUNG QUỐC-ĐÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG HỌC VÀ PHÂN LOẠI CHI TÓP MỠ (FLEMINGIA) HỌ ĐẬU (LEGUMINOSAE) Ở VÙNG THỰC VẬT TRUNG QUỐC-ĐÔNG DƯƠNG
Thực hiện chương trình hợp tác nghiên cứu giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CNVN và Viện Sinh học Thành Đô, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu hệ thống học và phân loại chi Tóp mỡ (Flemingia) họ Đậu (Leguminosae) ở vùng thực vật Trung Quốc - Đông Dương (Indo -...