Nghiên cứu - Sưu tập

KHẢ NĂNG LOẠI BỎ GỐC TỰ DO CỦA CÁC HỢP CHẤT ANTHRAQUINONES TRONG TỰ NHIÊN: MỘT NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT KHẢ NĂNG LOẠI BỎ GỐC TỰ DO CỦA CÁC HỢP CHẤT ANTHRAQUINONES TRONG TỰ NHIÊN: MỘT NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
Các hợp chất anthraquinon (ANQs) phân lập từ cây Paederia (Chi Mơ dây) được biết đến là có tác dụng trị tiêu chảy, ho, tẩy giun sán, giảm đau, chống viêm, hạ lipid máu, hạ đường huyết và các hoạt động kháng khuẩn. Cho đến nay, đặc tính chống oxy hóa của các hợp chất ANQs cũng đã được ghi nhận nhưng vẫn chưa được khẳng định....
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ KHÁNG KHUẨN VỚI TINH DẦU TỪ LÁ VÀ CÀNH LOÀI QUẦN ĐẦU VỎ XỐP (POLYALTHIA SUBEROSA) ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ KHÁNG KHUẨN VỚI TINH DẦU TỪ LÁ VÀ CÀNH LOÀI QUẦN ĐẦU VỎ XỐP (POLYALTHIA SUBEROSA)
Tổng cộng có 63 thành phần đã được xác định, lần lượt chiếm 96,03 và 94,12% trong tinh dầu chưng cất của lá và cành cây Polyalthia suberosa (Roxb.) Thwaites. Monoterpenes, monoterpenoids, sesquiterpenes và sesquiterpenoids là các dẫn xuất đặc trưng của tinh dầu P. suberosa. Sesquiterpenes bicyclogermacrene (26,26%) và (E) - caryophyllene...
XỬ LÝ TÊN KHOA HỌC CỦA 2 LOÀI THUỘC CHỊ SA NHÂN PHỔ BIẾN Ở TRUNG QUỐC, LÀO VÀ VIỆT NAM XỬ LÝ TÊN KHOA HỌC CỦA 2 LOÀI THUỘC CHỊ SA NHÂN PHỔ BIẾN Ở TRUNG QUỐC, LÀO VÀ VIỆT NAM
De Boer et al. (2018) đã chia các loài trong chi Sa nhân (Amomum Roxb.) thành 7 chi khác nhau là Amomum, Conamomum, Epiamomum, Lanxangia, Meistera, Sundamomum, Wurfbainia. Chi Meistera là chi có các loài phân bố từ Sri Lanka và Ấn Độ, khắp khu vực Đông Dương đến Sundaland, Papua New Guinea và miền bắc Australia (Queensland) (De Boer et al. 2018). Hiện tại, chi này có 45 loài và 3 thứ (variety),...
GASTROCHILUS DRESSLERII (ORCHIDACEAE), LOÀI THỰC VẬT MỚI TỪ MIỀN BẮC VIỆT NAM GASTROCHILUS DRESSLERII (ORCHIDACEAE), LOÀI THỰC VẬT MỚI TỪ MIỀN BẮC VIỆT NAM
Trong chuyến điều tra tại Hà Giang loài Gastrochilus dresslerii (G. sect. Microphyllae) được phát hiện và mô tả mới cho khoa học cùng với các đặc điểm hình thái chi tiết, dữ liệu về sinh học, sinh thái và phạm vi phân bố. Gastrochilus dresslerii gần giống với loài Gastrochilus...
MỘT LOÀI TẮC KÈ MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở LƯU VỰC SÔNG GIANG TỈNH KHÁNH HOÀ MỘT LOÀI TẮC KÈ MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở LƯU VỰC SÔNG GIANG TỈNH KHÁNH HOÀ
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam cùng với các nhà khoa học Nga, Đức đã phát hiện một loài tắc kè mới ở lưu vực Sông Giang, tỉnh Khánh hòa. Loài mới được đặt lên là tắc kè Rag-Lai, tên khoa học là Cyrtodactylus raglai có họ hàng gần gũi với loài tắc kè Cyrtodactylus kingsadai và Cyrtodactylus cryptus. Tên loài mới “raglai” được dùng...
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI RÊU MỚI Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI RÊU MỚI Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Trong khi nghiên cứu đa dạng ngành Rêu ở Việt Nam và Trung Quốc, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, và Đại học Sư Phạm Thượng Hải, Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc, đã phát hiện và mô tả một loài Rêu mới thuộc nhóm Rêu tản (Marchantiophyta) ở Việt Nam và Trung Quốc dựa trên dữ liệu...
TƯỚNG ĐÁ, ĐỘ TỪ CẢM VÀ KHOẢNG THỜI GIAN LẮNG ĐỌNG CỦA ĐOẠN RANH GIỚI FRASNI/ FAMEN THUỘC DEVON MUỘN (HỆ TẦNG XÓM NHA, MIỀN TRUNG VIỆT NAM) TƯỚNG ĐÁ, ĐỘ TỪ CẢM VÀ KHOẢNG THỜI GIAN LẮNG ĐỌNG CỦA ĐOẠN RANH GIỚI FRASNI/ FAMEN THUỘC DEVON MUỘN (HỆ TẦNG XÓM NHA, MIỀN TRUNG VIỆT NAM)
Công trình đã nghiên cứu trầm tích carbonat Devon thượng lắng đọng trong đoạn ranh giới Frasni/ Famen (F/F) trong hệ tầng Xóm Nha, miền Trung Việt Nam. Mặt cắt ranh giới chủ yếu bao gồm các lớp đá vôi chứa hóa thạch, các lớp đá vôi phân lớp mỏng, xen kẹp một số lớp mỏng đá phiến sét....
KHÔI PHỤC LẠI TÊN KHOA HỌC CỦA RIỀNG LÀO – ALPINIA LAOSENSIS GAGN., TRƯỚC ĐÂY LÀ TÊN ĐỒNG NGHĨA CỦA RIỀNG GỪNG - ALPINIA CONCHIGERA GRIFF KHÔI PHỤC LẠI TÊN KHOA HỌC CỦA RIỀNG LÀO – ALPINIA LAOSENSIS GAGN., TRƯỚC ĐÂY LÀ TÊN ĐỒNG NGHĨA CỦA RIỀNG GỪNG - ALPINIA CONCHIGERA GRIFF
Riềng lào - Alpinia laosensis Gagnep. trước đây được coi là tên đồng nghĩa của Riềng rừng - Alpinia conchigera. Tuy nhiên, nghiên cứu các mẫu vật và cây sống của A. laosensis và A. conchigera cho thấy chúng là hai loài riêng biệt. Alpinia laosensis phân biệt với A. conchigera ở dạng của quả, hình dạng và kích thước của lá, màu sắc của cánh môi. Bài báo (Alpinia...
ĐA DẠNG VÀ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG SINH SINH VẬT CỦA VI KHUẨN LIÊN KẾT HẢI MIÊN BIỂN VIỆT NAM ĐA DẠNG VÀ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG SINH SINH VẬT CỦA VI KHUẨN LIÊN KẾT HẢI MIÊN BIỂN VIỆT NAM
Các cán bộ ngiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam phối hợp cùng các nhà khoa học Hà Lan nghiên cứu sự đa dạng và hoạt tính đối kháng vi sinh vật của vi khuẩn liên kết hải mien biển Việt Nam....
ĐÁNH GIÁ QUẦN THỂ NẤM GÂY BỆNH THỐI CỦ VÀ CỔ RỄ SẮN Ở VIỆT NAM VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TỪ ĐẤT TRỒNG SẮN ĐÁNH GIÁ QUẦN THỂ NẤM GÂY BỆNH THỐI CỦ VÀ CỔ RỄ SẮN Ở VIỆT NAM VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TỪ ĐẤT TRỒNG SẮN
Trong nghiên cứu này, từ 37 mẫu củ rễ sắn và đất trồng sắn được thu thập tại một số tỉnh khác nhau ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam, đã phân lập được mười bốn loại nấm gây bệnh có liên quan đến bệnh thối rễ trên cây sắn. Đặc biệt có 4 chủng gồm Lichtheimia sp. VTCC 930027, C. elegans VTCC 930027, N. sitophila VCCM34008, và A. cylindrospora...
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THU HẢI ĐƯỜNG MỚI Ở PHÚ THỌ, VIỆT NAM PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THU HẢI ĐƯỜNG MỚI Ở PHÚ THỌ, VIỆT NAM
Trong khi nghiên cứu đa dạng chi Thu hải đường (Begonia) ở Việt Nam, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Viện Thực vật Côn Minh, Trung Quốc, và Đại học Tổng hợp Moscow, LB Nga, đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới thuộc họ Thu...
CÁC HOẠT CHẤT TỪ PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT LOÀI HYPERICUM SAMPSONII CÁC HOẠT CHẤT TỪ PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT LOÀI HYPERICUM SAMPSONII
Hypericum sampsonii là một cây thuốc quan trọng được sử dụng ở Việt Nam để chữa nhiều bệnh như đau lưng, bỏng, tiêu chảy, sưng tấy. Nghiên cứu các thành phần hóa học trong các bộ phận trên không của H. sampsonii, đã phân lập năm hợp chất, mangiferin, neolancerin, sampsine A, sampsine B và petiolin F từ phần trên mặt đất loài H. sampsonii bằng các phương pháp...